Các doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử theo hình thức hóa đơn không có mã của cơ quan thuế thuộc các trường hợp sau thực hiện chuyển dữ liệu hóa đơn điện tử theo Bảng tổng hợp dữ liệu hóa đơn điện tử cùng thời hạn nộp hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng
- Cung cấp dịch vụ thuộc lĩnh vực: Bưu chính viễn thông, bảo hiểm, tài chính ngân hàng, vận tải hàng không, chứng khoán
- Bán hàng hóa là điện, nước sạch nếu có thông tin về mã khách hàng hoặc mã số thuế của khách hàng
Các bước thiết lập ban đầu
- Lập tờ khai đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử hoặc chuyển đổi từ sử dụng hóa đơn theo nghị định 51/2010/NĐ-CP sang sử dụng hóa đơn theo nghị định 123/2020/NĐ-CP.
- Thiết lập chuyển Bảng tổng hợp dữ liệu hóa đơn điện tử đến cơ quan thuế khi Khởi tạo mẫu hóa đơn (trường hợp tạo mẫu hóa đơn mới) hoặc khi chuyển mẫu hóa đơn từ nghị định 51/2010/NĐ-CP sang sử dụng.
Chi tiết các nghiệp vụ hóa đơn điện tử:
- Lập hóa đơn.
- Phát hành hóa đơn.
- Gửi hóa đơn cho khách hàng.
- Chuyển dữ liệu HĐĐT đến Cơ quan thuế.
- Xử lý hóa đơn sai sót (Lưu ý: Đơn vị chuyển bảng tổng hợp dữ liệu hóa đơn đến cơ quan thuế khi xử lý các hóa đơn sai sót không cần thực hiện bước lập thông báo sai sót gửi cơ quan thuế)
-
- Thông báo hóa đơn sai sót tên, địa chỉ, không sai thông tin khác với CQT.
- Hủy hóa đơn bán dịch vụ sai sót chưa gửi người mua
- Lập hóa đơn thay thế hóa đơn sai sót đã gửi người mua – hóa đơn sai Mã số thuế, số tiền, tiền thuế…
- Lập hóa đơn thay thế cho hóa đơn phát hành từ hệ thống khác meInvoice sai sót
- Lập hóa đơn thay thế cho hóa đơn đặt in, tự in theo nghị định 51/2010/NĐ-CP sai sót
- Điều chỉnh hóa đơn sai sót đã gửi người mua – hóa đơn sai Mã số thuế, Số tiền, Thuế suất, Tiền thuế….
- Lập hóa đơn điều chỉnh cho hóa đơn phát hành từ hệ thống khác meInvoice sai sót
- Lập hóa đơn điều chỉnh cho hóa đơn đặt in, tự in theo nghị định 51/2010/NĐ-CP sai sót
- Xử lý bảng tổng hợp sai sót
7.Chuyển hóa đơn điện tử thành hóa đơn giấy.
8. Tra cứu lịch sử truyền nhận dữ liệu với CQT
Dành cho người mua hàng: